[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Nguyên nhân trẻ sơ sinh chậm tăng cân
Có khá nhiều lý do khiến bé không đạt được mức cân nặng như kỳ vọng, bao gồm:
Không ngậm vú mẹ đúng cách
Việc ngậm ti mẹ đúng cách sẽ giúp bé lấy được sữa mẹ ra khỏi bầu ngực mà không cảm thấy mệt mỏi và bực bội. Nếu trẻ sơ sinh không thể thực hiện điều này, bé sẽ tăng cân chậm hoặc thậm chí chẳng hề tăng cân.
>>> https://tamino.vn/cach-tang-can-khoa-hoc/
Mời bạn xem thêm bài viết Mách mẹ 4 cách cho bé bú sữa mẹ qua từng tư thế để xem bạn đã cho bé bú đúng cách chưa.
Thời gian bú thiếu hợp lý
Trẻ sơ sinh nên được cho bú mỗi 2 – 3 tiếng mỗi ngày trong 6 – 8 tuần đầu tiên sau khi chào đời. Nếu bé tỏ ra muốn được bú mẹ thường xuyên hơn, hãy đáp ứng nhu cầu này của con và đừng đợi cho đến lúc bé khóc bạn nhé.
Bé đang gặp vấn đề về sức khỏe
Nếu em bé không thoải mái vì những chấn thương khi sinh hoặc bị nhiễm trùng chẳng hạn như tưa miệng, con yêu có thể không muốn bú mẹ. Điều này dẫn đến việc trẻ sơ sinh chậm tăng cân.
Nguồn sữa mẹ thấp
Sữa mẹ không đủ dồi dào có thể khiến bé bị đói, dẫn đến việc chậm tăng cân. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ được cải thiện khá dễ dàng nếu bạn biết cách tăng lượng sữa. Trong trường hợp thiếu sữa mẹ do gặp phải các vấn đề về sức khỏe, bạn hãy đến gặp bác sĩ để được hướng dẫn và chữa trị nhé.
Những trường hợp có khả năng gặp khó khăn khi tăng cân
trẻ sơ sinh chậm tăng cân
Trong khi hầu hết trẻ sơ sinh sẽ bú sữa mẹ và tăng cân đều đặn, một số bé có nhiều khả năng gặp khó khăn trong vấn đề này, khiến nguy cơ chậm tăng trưởng tăng cao.
Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh: Căn bệnh này sẽ khiến bé rất buồn ngủ và lười bú
Trẻ sinh non: Trẻ sinh non trước 37 tuần có thể không đủ sức hoặc năng lượng để bú mẹ. Bé cũng có nhiều khả năng buồn ngủ và gặp các vấn đề y tế như mất nước, từ đó càng khiến quá trình bú sữa diễn ra khó khăn hơn
Trào ngược dạ dày: Trẻ sơ sinh thường xuyên nôn sau khi bú không chỉ khiến làm mất một lượng sữa trong dạ dày mà axit từ dạ dày còn có thể gây kích thích cổ họng và thực quản, khiến bé gặp khó khăn khi bú.
>>> https://tamino.vn/thuoc-tang-can-nhanh/
Trong một số ít trường hợp, việc không tăng cân có thể là do vấn đề về:
Bệnh tim thiếu máu
Phổi (chẳng hạn như bệnh xơ nang)
Nhiễm sắc thể (chẳng hạn như hội chứng Down)
Hệ thống thần kinh (chẳng hạn như bệnh bại não)
Rối loạn chuyển hóa hoặc rối loạn nội tiết (chẳng hạn như thiếu hụt hormone tăng trưởng)
Nếu bé yêu nhà bạn có một trong số các vấn đề được liệt kê bên trên, bạn nên đưa con đi khám và tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ.
Có nên tự cân trẻ sơ sinh tại nhà không?
Đối với một số bà mẹ, cân trẻ sơ sinh tại nhà có thể giúp giảm bớt một số lo lắng khi cho con bú nếu bé tăng cân chậm. Tuy nhiên, nó sẽ chỉ khiến bạn cảm thấy tốt hơn nếu có một thang đo chính xác và bạn biết cách sử dụng.
Biến chứng của tình trạng trẻ sơ sinh chậm tăng cân
Nếu không được kiểm soát, tình trạng trẻ sơ sinh chậm tăng cân có thể gây ra các tác động tiêu cực, chẳng hạn như:
Suy dinh dưỡng
Cấu trúc cơ yếu
Vấn đề tim mạch
Tăng trưởng bất ổn
Hệ thống miễn dịch suy yếu
Luôn mệt mỏi do thiếu năng lượng.
Nên làm gi khi trẻ sơ sinh chậm tăng cân?
Nếu con yêu tăng cân chậm hoặc thậm chí không tăng, bạn có thể:
Cho bé dùng thêm sữa bột
Sử dụng núm vú hỗ trợ cho bú để giúp con nhận được đủ lượng sữa cho quá trình phát triển
Đưa con đến bác sĩ càng sớm càng tốt để thực hiện các biện pháp kiểm tra và phát hiện nguyên nhân cũng như chỉ định sử dụng thuốc nếu cần
Hãy chắc chắn rằng em bé ngậm núm vú mẹ một cách chính xác. Bạn có thể nhờ một người có kinh nghiệm trong việc cho con bú, bác sĩ, chuyên gia tư vấn để được giúp đỡ nếu cần
Cho bé bú mẹ mỗi 2 – 3 tiếng và bất cứ khi nào bé có dấu hiệu đói. Đừng giãn cách thời gian cho bú (khoảng 3 – 4 tiếng cho 1 cữ) giống như những bé bú sữa công thức vì sữa mẹ dễ tiêu hóa hơn nên bé được nuôi bằng sữa mẹ cần ăn thường xuyên hơn
Tránh sử dụng núm vú giả trong 4 – 6 tuần đầu sau sinh. Nếu em bé ngậm núm vú giả thường xuyên có thể làm con mệt mỏi, bú kém khiến lượng sữa mẹ nhận được không nhiều như mong muốn. Sau khi bé bú mẹ và tăng cân tốt, bạn có thể cho con dùng lại núm vú giả
Cố gắng kích thích con hoạt động trong lúc bé được cho bú khoảng 20 phút. Nếu trẻ sơ sinh buồn ngủ, hãy khiến bé tỉnh táo bằng cách cù bàn chân, thay đổi tư thế cho bú, thay tã và vỗ lưng để giúp con ợ hơi.
Đối với không ít gia đình nuôi con nhỏ, mỗi bữa ăn dường như là một “trận chiến” đầy vất vả. Người lớn vì sợ trẻ biếng ăn chậm tăng cân mà phải “trổ tài” dụ dỗ, biến tấu đồ ăn thành nhiều món ăn với hình thù thú vị hoặc thậm chí buông lời dọa nạt chỉ để con ăn được thêm một chút. Tuy nhiên, kết quả lại chẳng hề có dấu hiệu khả quan.
Nguyên nhân trẻ biếng ăn, chậm tăng cân
Lý do khiến bé biếng ăn chậm tăng cân khá đa dạng, có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, chẳng hạn như:
>>> https://tamino.vn/cach-tang-can-tu-nhien-cho-nguoi-gay/
Sự phát triển của con đang “chững” lại
Ở độ tuổi 2 hoặc 3, sự phát triển của bé bắt đầu chậm lại và kéo theo khẩu vị, cảm giác thèm ăn cũng giảm, dẫn tới tình trạng biếng ăn, chậm tăng cân.
Trẻ biếng ăn vì kén ăn
Theo các chuyên gia, trẻ trong độ tuổi từ 2 – 6 thường khá kén ăn, bé không có hứng thú với nhiều loại món ăn. Điều này là một phần của giai đoạn phát triển mà hầu như bé nào cũng đều sẽ trải qua.
Những trẻ kén ăn thường chẳng hề hứng thú với các loại rau và có thể từ chối nếm thử thức ăn mới. Bên cạnh đó, bé cũng có thể không thích mùi hoặc vị cũng như kết cấu của món ăn mà bạn đã chuẩn bị.
>>> https://tamino.vn/thuoc-tang-can-sam-bo-kien-ty/
Con cảm thấy áp lực
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, nếu bố mẹ hoặc ông bà cứ liên tục bắt phải thử món này, ăn món kia sẽ tạo ra áp lực cho trẻ nhỏ vào giờ ăn.
Bạn càng ép buộc bằng lời nói hoặc hành động sẽ càng dẫn đến kết quả trẻ biếng ăn chậm tăng cân.
Bé bị dị ứng thức ăn
Có một số loại thực phẩm có thể khiến bé khó chịu sau khi ăn vào là: Sữa, đậu nành, trứng, đậu phộng, các loại hạt. Nếu bé chẳng may dị ứng với nhiều loại thực phẩm thì thực đơn mỗi ngày sẽ bị thu hẹp lại, các món ăn thiếu đi sự phong phú và dẫn đến trẻ biếng ăn chậm tăng cân.
Con không thích cách chế biến của món ăn
Bạn đã bao giờ nghĩ con thích ăn những món giống bố mẹ, chẳng hạn như: Cơm, đồ ăn mặn, canh thay vì cứ phải “làm bạn” với tô cháo mỗi ngày?
Mỗi em bé có một sở thích riêng biệt và không giống nhau. Do đó, bạn hãy cho con cơ hội được khám phá các loại thực phẩm theo nhiều cách chế biến khác nhau để tìm ra xem bé hứng thú với món nào nhất nhé.
>>> https://chiakhoakhoedep.com/
Trẻ bị rối loạn ăn uống
Nếu bé lớn hơn 6 tuổi nhưng vẫn thiếu tự giác ăn uống trong bữa cơm, con biếng ăn, chậm tăng cân hoặc chỉ muốn ăn 1 bữa duy nhất suốt cả ngày thì rất có thể con bạn đang gặp phải tình trạng rối loạn ăn uống.
Bé quá mệt để ăn
Khi con bạn chẳng hề quan tâm đến bữa tối, nguyên nhân có thể đơn giản chỉ là do bé đã kiệt sức sau một ngày dài chơi đùa. Bên cạnh đó, trẻ ở độ tuổi tập đi cũng sẽ dễ dàng trở nên mệt mỏi vào cuối ngày (đặc biệt là nếu bé đang trong thời gian cai sữa), từ đó góp phần vào nguyên nhân trẻ biếng ăn, chậm tăng cân.
Con bị phân tán sự tập trung
Bạn thường mở tivi, iPad, điện thoại thông minh hoặc dẫn ra ngoài chơi để dụ dỗ bé ăn? Đây là những lỗi trong việc chăm sóc con trẻ cực kỳ phổ biến qua nhiều thế hệ mà ai cũng có thể mắc phải.
Nếu sử dụng các kỹ thuật đánh lạc hướng chỉ nhằm mục đích cho trẻ ăn, bạn sẽ gặp phải tác dụng ngược lại. Điều này sẽ hình thành thói quen ăn uống không lành mạnh, ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa của trẻ trong tương lai.
Ung thư đại tràng là bệnh lý có tỷ lệ tử vong đứng thứ hai (sau ung thư phổi) trong các loại ung thư tại Mỹ. Mỗi năm trên toàn thế giới có gần một triệu ca mới mắc bệnh, chiếm từ 9-10% trong các loại ung thư.
Khảo sát cho thấy, những người có thói quen ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh thường có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư đại tràng. Tại Anh, ung thư đại tràng được xem là căn bệnh phổ biến thứ 4.
3 triệu chứng chính của ung thư đại tràng
1. Đi đại tiện ra máu liên tục trong phân, điều này có thể bắt nguồn từ thói quen ăn uống hoặc các tổn thương bên trong ruột. Nếu nguyên nhân là do ung thư đại tràng, phân qua khối u không chỉ làm cho chúng thay đổi về kích cỡ mà chúng còn gây nên hiện tượng chảy máu.
2. Thay đổi thói quen đi đại tiện, thường xuyên đi nặng hơn với tình trạng phân lỏng. Bên cạnh đó, đi ngoài phân nhỏ kèm táo bón cũng chứng tỏ đường đào thải phân đã gặp phải những vật cản khác như khối u trong đại tràng, làm cho hình dạng và kích cỡ của phân bị biến dạng, thay đổi.
3. Đau bụng dai dẳng. Khi khối u phát triển trong đại tràng có thể làm cản trở đường ruột, gây ra những cơn đau do co thắt ở dạ dày mức độ nặng nhẹ tùy thuộc vào sự phát triển của khối u.
Khi có các dấu hiệu nói trên, bạn nên đi xét nghiệm ung thư đại tràng càng sớm càng tốt.
Ngoài ra, ung thư đại tràng https://pacifichealthcare.vn/noi-soi-dai-trang-co-phai-nhin-an-khong.html còn một số biểu hiện khác như giảm cân không rõ lý do, cảm thấy rất mệt mỏi mọi lúc, thấy buồn nôn hoặc nôn.
Tuy nhiên, hầu hết các dấu hiệu sớm của ung thư đại tràng thường không rõ ràng hoặc dễ bị nhầm lẫn, nên có rất nhiều trường hợp chẩn đoán bệnh ở giai đoạn muộn, khó chữa.
Bên cạnh đó, một số dấu hiệu của các chứng bệnh thông thường khác cũng có thể dễ bị nhầm lẫn là ung thư đại tràng:
- Máu trong phân kèm theo triệu chứng đau, chảy máu có thể là do bệnh trĩ
- Đau bụng, táo bón có thể do thay đổi thói quen ăn uống và bạn có thể khắc phục bằng cách uống thuốc nhuận tràng theo chỉ định của bác sĩ.
Ung thư đại tràng có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào giai đoạn và hướng điều trị bệnh nhân đang áp dụng.
BÁC SĨ TƯ VẤN: Bạn Đài thân mến !
Cảm ơn bạn đã quan tâm gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn của thẩm mỹ Delta. Với thắc mắc nâng ngực bằng túi silicon có co thắt bao xơ không của bạn, chúng tôi xin giải đáp giúp bạn như sau:
Nâng ngực bằng túi xốp cho vòng ngực đẹp tự nhiên là giải pháp nâng ngực bằng túi xốp công nghệ nâng ngực nội soi Hàn quốc giúp chị em có bộ ngực đẹp tự nhiên và quyến rũ, gợi cảm. Là người phụ nữ, ai cũng mong muốn có được vòng một căng tròn, hấp dẫn. Tuy nhiên, có thể do yếu tố di truyền, sinh hoạt, ăn uống không phù hợp… dẫn đến tình trạng vòng 1 bị teo nhỏ lại, khiến chủ nhân nó cảm thấy thiếu tự tin, mặc cảm. Nhưng nhờ có công nghệ nâng ngực bằng túi xốp mà giờ đây mọi chị em phụ nữ đều có thể sở hữu vòng ngực tròn đầy quyến rũ.
Ngoài ra, túi ngực bề mặt xốp là túi đặt ngực duy nhất thế giới chống co bao, không xoay túi giúp xóa đi nỗi lo lắng cho các bác sỹ và bệnh nhân. Nâng ngực bằng túi bề mặt xốp khắc phục được hầu hết các nhược điểm của các loại túi cũ. Tham khảo https://thammydelta.com/thu-nho-num-vu.html
1. Hạn chế tối đa co thắt bao xơ
Trong tiến trình phát triển về công nghệ thẩm mỹ đặt ngực, một triệu chứng thường được ghi nhận chính là sự hình thành bao xơ (co thắt bao xơ). Bao xơ có nguồn gốc hình thành từ các loại dịch cơ thể tiết ra nhưng không được hấp thụ hết. Bao xơ hình thành sẽ tạo thành các khối dạng hơi cứng, làm cho ngực giảm độ mềm mại, và đôi khi gây khó chịu cho người đặt túi.
Bề mặt túi xốp Microthane phủ lớp Polyurethane bao ngoài có cơ chế hút các chất dịch và máu ở khoang đặt túi vào bên trong bề mặt xốp, chứ không để các chất dịch và máu phủ bên ngoài bề mặt túi như các túi ngực bề mặt trơn hoặc nhám khác giúp hạn chế tối đa hiện tượng tạo bao xơ.Tỷ lệ co cứng túi của túi nâng ngực nội soi bề mặt xốp Microthane thấp nhất (chỉ 0,8-1%) so với các loại túi nâng ngực khác.
Bề mặt túi xốp Microthane phủ lớp Polyurethane bao ngoài có cơ chế hút các chất dịch và máu ở khoang đặt túi vào bên trong bề mặt xốp
2. Độ bám dính và tương thích cao
Một biến chứng khác trong các loại túi trơn chính là sự di chuyển của túi đặt ngực. Sau một khoảng thời gian (3-5 năm), khá nhiều trường hợp túi bên trong không cố định mà di chuyển bên trong vú khi bị tác động lực. Do bề mặt của túi ngực Microthane là xốp nên sau khi đặt vào cơ thể chúng bám dính ngay lập tức vào khoang đặt túi và không dịch chuyển sang các vị trí khác (gây lệch túi ngực) mà tạo khuôn ngực căng tròn cân đối, mềm mại tự nhiên như thật. Khả năng bám dính vào khoang đặt túi giúp giảm tình trạng lệch túi, bên cao bên thấp dù qua rất nhiều năm. Sự bám dính này làm cho túi không xê dịch( hạn chế tối đa ngực chảy xệ nên không phải nâng ngực chảy xệ để khắc phục), hoà nhập nhanh với mô cơ, không cọ sát – gây tiết dịch trong những ngày sau.
3. Dễ dàng trong việc phẫu thuật đặt túi ngực
Bác sĩ có thể dễ dàng thực hiện việc đặt túi ngực dưới tuyến vú hay dưới cơ ngực mà vẫn đảm bảo cả về tính thẩm mỹ lẫn an toàn. Xem thêm https://thammydelta.com/thu-nho-nguc.html
4. Phù hợp với phụ nữ Á Đông
Túi ngực xốp là chất liệu độn trong phẫu thuật nâng ngực rất được ưa chuộng hiện nay. Với những ưu điểm đặc biệt là giúp hạn chế co thắt bao xơ – vấn đề thường gặp phải khi nâng ngực giúp các chị em phụ nữ hoàn toàn an tâm và tự tin khi đến với công nghệ thẩm mỹ làm đẹp tân tiến này.